***Đề thi giữa kỳ môn Triết Học K26-2016, 25, 24: Câu 9***
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CNSH:
>>>Tải đề tài: Sinh học trong giảng dạy các nguyên lý và các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.docx - liên hệ mail để lấy
>>>Tải đề tài: mối liên hệ giữa toán học và thế giới quan duy vật trong quá trình hình thành và phát triển.docx - liên hệ mail để lấy
ÔN TẬP THI GIỮA KỲ MÔN TRIẾT HỌC
Giữa kỳ hình thức thi đề mở.
1. Trình bày những chức năng cơ bản của triết học và mối quan hệ của triết học với các môn học khác
2. Trình bày quan điểm “nhân – quả” trong thuyết Tứ Diệu Đế của triết học phật giáo và đưa ra nhận xét của mình về quan điểm này
3. Trình bày quan điểm “nhân – quả – thiện” trong thuyết Tứ Diệu Đế của triết học phật giáo và nêu lên một số ảnh hưởng của nó đối với xã hội việt nam giai đoạn hiện nay
4. Trình bày những đặc trưng và cống hiến cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự phát triển của tư duy nhân loại
5. Phân tích sự khác nhau giữa khuynh hướng tu duy triết học phương Đông và khuynh hướng tư duy triết học phương Tây thời cổ đại
6. Trình bày những đặc trưng cơ bản của triết học tây âu thời trung cổ và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội thời kỳ này
7. Trình bày những đặc trưng cơ bản của triết học tây âu thời phục hưng và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội thời kỳ này
8. Trình bày vai trò của triết học cổ điển đức đối với sự ra đời của triết học Mác
9. Bằng sự ra đời và nội dung cơ bản của triết học phật giáo hoặc triết học nho gia, hãy chứng minh rằng nội dung của các học thuyết triết học nổi tiếng, đời sống tinh thần của con người nói chung do điều kiện sống quy định.
10. Trong tất cả học thuyết triết học trước Mác, theo anh/chị học thuyết nào ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người Việt Nam? Tóm tắt nội dung học thuyết đó và nêu lên ảnh hưởng của nó đối với dân tộc ta trong giai đoạn hiện nay
11. Trình bày nội dung cơ bản quan điểm sống "chính danh" của triết học Nho gia và đưa ra một số nhận xét của mình về quan điểm này 2. Trình bày quan điểm “nhân – quả” trong thuyết Tứ Diệu Đế của triết học phật giáo và đưa ra nhận xét của mình về quan điểm này
3. Trình bày quan điểm “nhân – quả – thiện” trong thuyết Tứ Diệu Đế của triết học phật giáo và nêu lên một số ảnh hưởng của nó đối với xã hội việt nam giai đoạn hiện nay
4. Trình bày những đặc trưng và cống hiến cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại đối với sự phát triển của tư duy nhân loại
5. Phân tích sự khác nhau giữa khuynh hướng tu duy triết học phương Đông và khuynh hướng tư duy triết học phương Tây thời cổ đại
6. Trình bày những đặc trưng cơ bản của triết học tây âu thời trung cổ và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội thời kỳ này
7. Trình bày những đặc trưng cơ bản của triết học tây âu thời phục hưng và ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển của xã hội thời kỳ này
8. Trình bày vai trò của triết học cổ điển đức đối với sự ra đời của triết học Mác
9. Bằng sự ra đời và nội dung cơ bản của triết học phật giáo hoặc triết học nho gia, hãy chứng minh rằng nội dung của các học thuyết triết học nổi tiếng, đời sống tinh thần của con người nói chung do điều kiện sống quy định.
10. Trong tất cả học thuyết triết học trước Mác, theo anh/chị học thuyết nào ảnh hưởng nhiều nhất đến đời sống của người Việt Nam? Tóm tắt nội dung học thuyết đó và nêu lên ảnh hưởng của nó đối với dân tộc ta trong giai đoạn hiện nay
Đáp án:
Câu hỏi cuối kỳ môn Triết Học ĐH KHTN TP.HCM